Bên cạnh các hình thức đi làm full-time và part-time, công việc cộng tác viên cũng rất được nhiều người chọn lựa để kiếm thêm thu nhập lúc rảnh rỗi. Dù không phải là nhân viên chính thức và không được hưởng những quyền lợi, đãi ngộ từ doanh nghiệp, nhưng tại sao công việc cộng tác viên lại trở nên hot đến thế?
Cùng mbachulski.com đào sâu để tìm câu trả lời xác đáng nhất cho công việc này nhé!
Bạn đang xem: Cộng tác viên (ctv) là gì? bí kíp chọn công ty không bị lừa
2. Công việc của cộng tác viên? Những CTV phổ biến nhất3. Kỹ năng cộng tác viên cần có4. Thuận lợi khi làm CTV là gì?5. Thách thức khi làm CTV là gì?Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Khôi Phục File Đã Xóa Trong Thùng Rác Pc, Khôi Phục Dữ Liệu Đã Xóa Đơn Giản
Nhiều doanh nghiệp giờ đây chọn giải pháp tuyển dụng cộng tác viên để tiết kiệm chi phí - lương cứng, chế độ đãi ngộ và cơ sở vật chất.
Không chỉ vậy, việc nhận được mức lương dựa trên thành quả lao động sẽ thúc đẩy các cộng tác viên làm việc hiệu quả và đúng chỉ tiêu hơn.
Sẽ không có một gói công việc cụ thể cho vị trí cộng tác viên, mà ứng với từng ngành nghề khác nhau sẽ có những gói công việc riêng cũng như như mức lương khác nhau.
Dưới đây, mbachulski.com đã tổng hợp một số công việc cộng tác viên phổ biến mà bạn có thể tham khảo:
Họ là những người viết chuyên nghiệp, thực hiện những mảng công việc như: viết bài SEO, bài PR, viết blog,…
Một nhánh nhỏ của CTV viết bài là CTV Content Marketing là định hướng và tạo ra các nội dung hấp dẫn, thú vị và có giá trị đến người dùng; từ đó thuyết phục họ lựa chọn thương hiệu của mình hơn là những thương hiệu khác.
Không chỉ thế, đi làm hay đi học đôi khi sẽ rất căng thẳng. Giờ đây bạn còn ôm đồm thêm thì chưa chắc bạn sẽ đủ sức lực và tâm trí để thực hiện nó thật tốt.
Mức lương mà các cộng tác viên nhận được sẽ dựa trên thành quả lao động của họ. Tuy nhiên, vì không phải là nhân viên chính thức, họ sẽ không được hưởng những quyền lợi, đãi ngộ đến từ doanh nghiệp.
Điều này cũng gây hạn chế khi bạn không được công ty đóng bảo hiểm, hoặc nhận được trợ cấp thêm hàng tháng.
Đến đây, ắt hẳn bạn đã biết cộng tác viên là gì và đảm nhiệm những công việc nào. Tóm lại, trở thành cộng tác viên vừa là một cơ hội vừa là một thách thức. Một khi đã chọn lựa trở thành cộng tác viên, bạn luôn phải hoàn thành thật tốt công việc được giao của mình để phát triển sự nghiệp hơn trong tương lai.